K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2019

Lời giải:

\(x+2\geq 0\Leftrightarrow x\geq -2\Leftrightarrow x\in [-2;+\infty)\)

Vậy $A=[-2;+\infty)$

\(5-x\geq 0\Leftrightarrow x\leq 5\Leftrightarrow x\in (-\infty;5]\)

Vậy $B=(-\infty;5]$

\(\Rightarrow A\setminus B=(5;+\infty)\)

2 tháng 10 2021

\(\left(2x^2+x-4\right)^2=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-4\right)^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x^2+x-4\right|=\left|2x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+x-4=2x-1\\2x^2+x-4=-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-1\\x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{-\dfrac{5}{2};-1;1;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A có 4 phần tu

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m+1\right)x^2-2\left(m+1\right)x+4\)

+) Xét \(m=-1\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=4>0\)  (Thỏa mãn)

+) Xét \(m\ne-1\)

Ta có: \(\Delta'=m^2-2m-3\)

Để \(f\left(x\right)>0\forall m\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m-3< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 3\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1< m< 3\)

  Như vậy \(m\in[-1;3)\)

12 tháng 11 2021

\(A\cup B=\)[-1;+∞)

A\B=[-1;3)

15 tháng 5 2022

\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}\);\(x\ge0;x\ne9\)

\(B=-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\)

\(B=-\dfrac{\sqrt{x}-3+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(B=-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

\(B=-1-\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\) hay \(\sqrt{x}-3\in U\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(*\)\(\sqrt{x}-3=1\rightarrow x=16\)

\(*\)\(\sqrt{x}-3=-1\rightarrow x=4\) 

\(*\)\(\sqrt{x}-3=2\rightarrow x=25\)

\(*\)\(\sqrt{x}-3=-2\rightarrow x=1\)

Vậy \(x=\left\{16;4;25;1\right\}\) thì B là số nguyên

15 tháng 5 2022

ơ bạn ơi đề là x thuộc R mà đâu phải x thuộc Z đâu thì làm sao dùng đc phân tích chia hết được

NV
12 tháng 12 2021

\(P=\dfrac{3\left(x^2+2x+3\right)+1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(P_{max}=\dfrac{7}{2}\) khi \(x=-1\)

\(M=\dfrac{2\left(x^2+3x+3\right)+1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{10}{3}\)

\(M_{max}=\dfrac{10}{3}\) khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

NV
30 tháng 7 2021

BPT đúng với mọi x thuộc R khi và chỉ khi:

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\le3\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}\le m\le1+\sqrt{3}\)

NV
11 tháng 5 2021

Bài này chỉ có thể trắc nghiệm (dựa vào kết quả trắc nghiệm để suy luận) chứ không thể giải tự luận

Vì với mỗi hàm \(f\left(x\right)\) khác nhau sẽ cho những khoảng đồng biến - nghịch biến của \(g\left(x\right)\) khác nhau